PHÒNG TRỪ MỐI TRÊN CÂY CAO SU

Đánh giá bài này
(0 bình chọn)
  1. Tên khoa học: Coptotermes curvignatus, Macrotermes carbonarius

 

 

  1. Đặc điểm hình thái
  • Mối chúa màu nâu, dài 40 – 50 mm.
  • Mối thợ và mối lính dài 3 – 4 mm.
  • Mối lính có hàm dưới phát triển, đầu có hạch độc tiết ra chất dịch có tính acid để đục gỗ.

 

 

 

  1. Phát sinh, gây hại
  • Loài Coptptermes chủ yếu ăn phá rễ và gốc cây cao su, phổ biến ở vườn ươm cây ghép.
  • Loài Macrotermes chủ yếu ăn trên cây, cành chết khô và gặm phần vỏ ngoài của cây sống, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và cạo mũ.
  • Mối sống thành quần thể trong tổ ngầm dưới đất, khi đi kiếm ăn chúng tạo ra đường ngầm nối từ tổ đến nơi lấy thức ăn. Mối cánh bay ra phân đàn từ tháng 3 đến tháng 6.
  • Mối phát triển thích hợp ở 20 – 250C, ẩm độ 90%. Mưa nhiều hoặc nắng quá mối ít gây hại.

 

  1. Biện pháp phòng trừ
  • Khi làm cỏ không gây vết thương ở cổ rễ cao su.
  • Không lấp cỏ rác xuống hố, tủ cỏ giữ ẩm phải cách xa gốc cao su.
  • Phun thuốc ướt đều cây cao su con trong vườn ươm.
  • Rải xuống hố trước khi trồng, bón vào đất xung quanh gốc cây khi có triệu chứng bị mối hại.
  • Các loại thuốc có thể dùng
    • Plattino 500WP: pha 250 – 400 g/ 200 lít nước
    • Wince 600EC: pha 300 – 400 ml/ 200 lít nước
Xem 1513 lần

Gửi bình luận

Thông tin bắt buộc phải nhập(*).

Nhà máy HP

  • Địa chỉ: Lô MD3, KCN Đức Hòa 1 - Hạnh Phúc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
  • Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Điện thoại: 02723.778.247

 

Chi nhánh Hà Nội

  • iconĐịa chỉ: Số 9, Ngõ 189/2 đường Giảng Võ, P. Cát Linh, Quận Đống Đa, TP.Hà Nội
  • iconEmail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • iconĐiện thoại: 02435.123.546

Bản đồ

FANPAGE

 

 

 

Top

Joomla! Debug Console

Session

Profile Information

Memory Usage

Database Queries