PHÒNG TRỪ BỆNH LỠ CỔ RỄ TRÊN CÂY CÀ PHÊ

Đánh giá bài này
(0 bình chọn)
  1. Tác nhân gây hại: Do nấm Rhizoctonia solani

 

  1. Triệu chứng
  • Cây con: cổ thân bị úng và teo tóp lại, cây bị ngã ngang nhưng lá vẫn còn xanh tươi, sau đó mới héo lại. Bệnh thường tấn công mạnh vào 5 – 10 ngày sau khi gieo.
  • Cây lớn: bệnh xâm nhiễm ở thân, nhất là ở phần gốc thân, làm cho mô vỏ bị thối nâu hoặc nâu đen, viền vùng thối không đều đặn và có màu nâu đỏ, phần bệnh hơi lõm vào. Sau đó, thân bị nứt ra, lá héo khô rồi rụng dần. Cây bị nhiễm bệnh lá rũ có thể bị gãy, cây chậm phát triển và thường bị chết.
  • Dấu hiệu của bệnh, đó là các sợi nấm, hạch nấm phát triển ngay trên vết bệnh ở gốc thân, phát triển lan lên thân và vùng đất quanh gốc cây. Rễ bị thối và thường có màu nâu đỏ.

 

  1. Điều kiện phát sinh
  • Bệnh có thể tấn công suốt giai đoạn sinh trưởng của cây, thường gây thiệt hại nặng gai đoạn cây con, thường xảy ra trên khu đất cũ đã phát bệnh và ẩm độ cao. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển là 25 – 300

 

  1. Biện pháp phòng trừ
  • Nhỏ bỏ và tiêu hủy cây bị bệnh.
  • Xới xáo và bón phân hữu cơ hoai mục.
  • Tạo vườn ươm thông thoáng, thoát nước tốt.
  • Phát hiện sớm cây mới bị bệnh lở cổ rễ, phun hoặc tưới ướt đẫm gốc cà phê.
    • Hanovil 10SC: pha 360 ml/ 200 lít nước
    • Tisabe 550SC: pha 300 – 400 ml/ 200 lít nước
Xem 1724 lần

Gửi bình luận

Thông tin bắt buộc phải nhập(*).

Nhà máy HP

  • Địa chỉ: Lô MD3, KCN Đức Hòa 1 - Hạnh Phúc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
  • Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Điện thoại: 02723.778.247

 

Chi nhánh Hà Nội

  • iconĐịa chỉ: Số 9, Ngõ 189/2 đường Giảng Võ, P. Cát Linh, Quận Đống Đa, TP.Hà Nội
  • iconEmail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • iconĐiện thoại: 02435.123.546

Bản đồ

FANPAGE

 

 

 

Top

Joomla! Debug Console

Session

Profile Information

Memory Usage

Database Queries